Doanh nghiệp

Đây một tín hiệu đáng mừng với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, mở ra hướng đi mới cho đầu ra của ngành thủy sản trong nước, nhất là trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19.

Xuất khẩu hải sản trong thời gian xảy ra dịch COVID gặp nhiều khó khăn. Do vậy, việc khai thác thị trường nội địa nhằm tiếp tục duy trì sản xuất và bảo đảm doanh thu là một hướng đi khả thi cho các DN.

Đó là mục tiêu hướng đến của Hội thảo "Khoa học công nghệ sản xuất nghêu bền vững tại Việt Nam" diễn ra ngày 18-7 tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tiền Giang.

Thủy sản là một trong những mặt hàng chủ lực XK của Việt Nam, hàng năm vẫn duy trì đà tăng trưởng, góp phần vào hoàn thành mục tiêu XK chung của ngành nông nghiệp. Trong bối cảnh XK gặp nhiều khó khăn, để giúp các DN, địa phương vượt khó, khai thác hiệu quả thị trường trong nước, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Tổng cục Thủy sản và các đơn vị có liên quan tổ chức Tuần hàng cá tra và các sản phẩm thủy sản tại Hà Nội năm 2020.

Bộ Công thương và Bộ NN-PTNT cho biết, Việt Nam đang vào mùa vụ thu hoạch nhiều loại trái cây, nông sản, thực phẩm... nên trong thời gian sắp tới, sẽ tổ chức hàng loạt sự kiện xúc tiến thương mại lớn để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc do nhu cầu tiêu dùng tại nước này đang cần số lượng rất lớn sau dịch bệnh.

Bà Nguyễn Thị Thu Sắc chấp nhận đi con đường khó là làm chế biến, đa dạng hóa sản phẩm từ sự phong phú của thủy hải sản Việt Nam.

Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Nafiqad, Bộ NN-PTNT) cho biết: Ngao hoa, ngao lụa và cá rô phi vừa được phía Trung Quốc bổ sung vào danh sách thủy sản sống của Việt Nam được phép xuất khẩu sang nước này.

(vasep.com.vn) Mới đây, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã đăng thông tin thông báo, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Nafiqad) đã rà soát, gửi lại danh sách 665 DN thủy sản Việt Nam đủ điều kiện XK sang thị trường Trung Quốc. Theo đó, Nafiqad đã đề nghị bỏ 15 DN ra khỏi danh sách 680 DN trước đó đủ điều kiện XK sang Trung Quốc, do các DN hiện đã giải thể.

(vasep.com.vn) Sáng ngày 29/8/2019, Hội chợ triển lãm quốc tế thủy sản -VIETFISH 2019 đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn - SECC. Đến dự buổi lễ khai mạc này có sự có mặt của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT ông Phùng Đức Tiến, Nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT ông Vũ Văn Tám, bà Nguyễn Vân Nga – Phó Cục trưởng Cục Công tác phía Nam (Bộ Công Thương), ông Ngô Hồng Phong - Phó Cục trưởng NAFIQAD, bà Nguyễn Thị Hồng Minh – Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy sản, Chủ tịch danh dự VASEP, ông Ngô Văn Ích – Chủ tịch VASEP, Đại diện Đại sứ quán Indonesia, Canada, Pakistan, Lào…; các Sở NN&PTNT các tỉnh và đại diện các DN hội viên VASEP, các nhà NK, đơn vị tham gia triển lãm tại hội chợ.

Tháng 6/2019, Mỹ XK 1.901 tấn surimi cá minh thái Alaska, trị giá 4.805.000 USD, giảm 70% về khối lượng và 74% về giá trị so với tháng 5/2019 trong khi tăng 49% về khối lượng và 76% về giá trị so với tháng 6/2018.

Bắt đầu kinh doanh hải sản từ năm 1982 với qui mô nhỏ dạng gia đình, các thành viên sáng lập đã không ngừng nỗ lực để xây dựng Công ty Hải Nam phát triển đến qui mô lớn như ngày hôm nay với 8 xưởng sản xuất và 2 công ty thành viên, trở thành một trong những công ty xuất khẩu thủy hải sản hàng đầu Việt Nam.

METTLER TOLEDO - Kiểm soát và loại bỏ nguy cơ nhiễm tạp chất trước và sau đóng gói. Giải pháp mở ra cánh cửa cho doanh nghiệp thủy sản trong thời đại "Tiêu chuẩn"

Người tiêu dùng châu Âu rất quan tâm đến sức khỏe nên để tăng lượng thủy sản bán vào thị trường này, Việt Nam cần tăng khả năng truy xuất nguồn gốc.

Năm 2019, ngành thủy sản đặt mục tiêu xuất khẩu 10,5 tỷ USD, tăng thêm khoảng 1 tỷ USD so với năm 2018. Tuy nhiên, theo phản ánh của các DN, lo ngại lớn của ngành đến thời điểm này vẫn là nguồn nguyên liệu luôn trong tình trạng thiếu hụt.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản